Thứ Sáu, 16 tháng 1, 2015

Viêm nhiễm và tắc kinh sau phá thai

Phá thai là việc làm nguy hiểm cần sự chỉ định và theo dõi của bác sĩ chuyên khoa. Sau phá thai có hiện tượng viêm nhiễm và tắc kinh phải làm sao?

Viêm nhiễm phụ khoa sau phá thai phải làm sao?

- Giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ, an toàn

- Tránh quan hệ tình dục khi sức khỏe và các cơ quan sinh sản chưa hồi phục

- Cần chú ý đến các biểu hiện bất thường của viêm nhiễm đường sinh dục để phát hiện và điều trị sớm tránh cho việc bệnh có thể lây lan và phát triển nặng hơn.

Phá thai nhiều lần có bị sao không?

Các viêm nhiễm sau phá thai không an toàn thực sự nghiêm trọng đối với người phụ nữ. Vì vậy với những chị em khi mang thai ngoài ý muốn có ý định phá thai nên lựa chọn các phương pháp phá thai an toàn ở những cơ sở y tế uy tín và chất lượng để ngăn chặn các biến chứng xấu có thể xảy ra.

Tắc kinh sau phá thai xử lý như thế nào?

- Biến chứng tắc kinh sau phá thai có thể bắt gặp ở những trường hợp tiến hành các biện pháp nạo phá thai không an toàn, thiếu các phương pháp cũng như việc chăm sóc, kiểm tra và thực hiện phá thai.

- Ngoài ra một số thai phụ khi chưa kiểm tra sức khỏe mà tự ý mua thuốc về nhà dùng, sử dụng phải thuốc giả, dùng quá liều lượng…cũng gây ra tình trạng rối loạn nội tiết do các thành phần trong thuốc mang lại, kết quả là dẫn đến tình trạng tắc kinh.

Thông thường sau phá thai an toàn khoảng 1 tháng thì cơ thể người phụ nữ sẽ hồi phục trở lại và chu kỳ kinh nguyệt sẽ quay lại trạng thái bình thường. Tuy nhiên ở những người phá thai không đảm bảo các điều kiện an toàn, thêm vào đó là việc chăm sóc kém sau phá thai sẽ làm gia tăng nguy cơ tắc kinh. Vì vậy chị em cần để ý đến chu kỳ kinh của mình để không bỏ lỡ thời gian chữa trị tốt nhất, nếu để lâu sẽ làm cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn và biến chứng sẽ thêm nặng nề.

Chủ Nhật, 4 tháng 1, 2015

Hướng dẫn chị em đặt vòng tránh thai sau sinh

Để giúp chị em có kiến thức về cách đặt vòng tránh thai sau khi sinh. Bác sĩ phòng khám Thiên hòa xin chia sẻ cho chị em kiến thức chung về đặt vòng tránh thai và cách đặt vòng tránh thai sau sinh an toàn và hiệu quả nhất.

Kiến thức chung về đặt vòng tránh thai

- Đặt vòng tránh thai được xem là một biện pháp tránh thai tương đối lâu dài, còn đối với phụ nữ trẻ hoặc có dự định sinh con trong một vài năm tới thì có thể sử dụng biện pháp khác.

- Việc đặt vòng tránh thai cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để được khám phụ khoa trước khi đặt vòng nhằm phòng tránh các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Tuyệt đối không được tiến hành đặt vòng khi cơ thể đang mắc phải một bệnh phụ khoa bất kỳ.


- Thủ thuật đặt vòng tránh thai rất đơn giản, chỉ mất một khoảng thời gian từ 5 đến 10 phút và chỉ được áp dụng khi người phụ nữ hết kinh nguyệt, 6 tuần sau khi sinh hoặc ngay sau khi nạo hút thai.

- Trong và sau khi đặt vòng tránh thai, người phụ nữ có thể bị chuột rút, chu kỳ kinh nguyệt dài hơn, ra máu nhiều hơn, đau bụng khi hành kinh và khí hư ra nhiều hơn. Ngoài ra chị em cũng có thể xuất hiện thêm cảm giác đau bụng hay đau đầu. Gặp những biểu hiện này chị em không nên quá lo lắng, có thể liên hệ đến bác sĩ chuyên khoa để được chăm sóc theo dõi.

Những chị em không được đặt vòng tránh thai

Đặt vòng tránh thai là biện pháp ngăn chặn mang thai hiệu quả, an toàn nhưng không phải chị em nào cũng được thực hiện. Dưới đây là một số trường hợp không được đặt vòng tránh thai mà bác sĩ phòng khám Thiên Hòa chia sẻ:

- Phụ nữ bị nhiễm trùng vùng chậu

- Chị em sau khi sinh con hoặc phá thai chưa đến 3 tháng

- Đã và đang mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, sùi mào gà…

- Mắc các bệnh phụ khoa chưa được điều trị dứt điểm.

- Chị em đang mang thai hoặc nghi ngờ mang thai

- Phụ nữ mắc bệnh ung thư cổ tử cung, lao xương chậu

- Những trường hợp chảy máu âm đạo bất thường, thủng tử cung khi đặt vòng tránh thai